TẠI SAO CẦN PHẢI ĐỌC CUỐN SÁCH “THAY ĐỔI THÓI QUEN - THAY ĐỔI CUỘC ĐỜI”?
WHY NEED TO READ THE BOOK “CHANGING HABITS - CHANGING LIFE”?
Điều này xuất phát từ một trong những lý do quan trọng tôi đã nghiên cứu. Hầu hết những người học phát triển bản thân thường có một giai đoạn rất bấp bênh. đó là giai đoạn một người không biết gì về phát triển bản thân hoặc hoặc phát triển kinh doanh cả, đột nhiên họ gặp một hoàn cảnh nào đó thúc đẩy. Họ tìm gặp các diễn giả phát triển bản thân, những nhà đào tạo, phát triển bản thân hoặc thậm chí họ tham gia vào mô hình kinh doanh.
This comes from one of the key reasons I researched. Most self-development learners have a very precarious period. That's the stage when a person who doesn't know anything about self-development or business development at all, suddenly comes across a situation that prompts them. They find self-development speakers, trainers, self-development or even they join the business model.
Trong mô hình kinh doanh đó dạy thứ được gọi là phát triển bản thân. Hãy đến với khái niệm self-help – phát triển bản thân. Nó không chỉ tồn tại trong sách mà còn tồn tại từ mọi thứ trong cuộc sống và chúng ta không bắt gặp nó ở nhà trường. Người ta thường hay nói đến các kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp, hay kỹ năng thuyết trình,… chúng cũng chỉ là những kỹ năng mềm - soft-skills. Nó khác với hard-skills - là những kỹ năng làm việc. Soft-skills là những kỹ năng về con người, nhưng chúng không là gì so với self-help. Đó là một phần rất nhỏ, rất nhỏ của self-help được đưa vào trong giáo dục như là một dạng kỹ năng mềm, chứ nó hoàn toàn không phải là self-help.Thứ hai nữa, người ta thường hay nghĩ sai về self-help. Self-help là những thứ như phát triển tư duy, giúp lên động lực, lên tinh thần thôi nhưng thật ra nó không giúp ích gì về cuộc sống, đó là một khái niệm hoàn toàn sai lầm.
In that business model teaches what is called self-development. Come to the concept of self-help - self-development. It exists not only in books but also from everything in life and we don't see it in school. People often talk about soft skills, communication skills, or presentation skills, etc. they are just soft skills - soft-skills. It is different from hard-skills - which are working skills. Soft-skills are people skills, but they are nothing compared to self-help. It's a very small, very small part of self-help that is included in education as a form of soft skill, but it is not self-help at all. Second, people often think wrongly about self. -help. Self-help is something like mental development, motivation, and morale, but it doesn't really help with life, it's a completely wrong concept.
Vậy thì trong muôn ngàn những bước đi như vậy, chúng ta sẽ đi như thế nào để self-help thành công? Có rất nhiều người đi vào phát triển bản thân và những ước mơ, giống như là “Think big” của Donald Trump - một trong những người có khái niệm “Cứ nghĩ lớn và cứ làm lớn”. Nhưng đôi khi, nó chỉ ứng dụng được với Donald trump thôi. Đây là một trong những thứ chỉ ứng dụng với ông ta thôi. Bởi vì chỉ có ông mới có cơ hội “Nghĩ lớn làm lớn”. Có những người nghĩ lớn ra, họ bắt đầu đầu tư, nó có nguy cơ sụp đổ ngay, vì cuộc sống không hề đơn giản. Có một số người có mục tiêu theo mô hình “Smart Goal” - đặt mục tiêu thông minh: sau khi đạt được mục tiêu thì đi tiếp. Còn có một số người theo mô hình về hành động, cứ làm, trải nghiệm kinh nghiệm và làm ra được kết quả.
So in thousands of such steps, how will we go to successful self-help? There are many people who go into self-development and dreams, like Donald Trump's "Think big" - one of those people who has the concept of "Think big and go big". But sometimes, it only works with Donald trump. This is one of those things that only applies to him. Because only he has the opportunity to “Think big and do big”. There are people who think big, they start investing, it is in danger of collapse right away, because life is not simple. There are some people who have goals according to the "Smart Goal" model - set smart goals: after achieving the goal, move on. There are also some people who follow the model of action, just do it, experience the experience and get results.
Hầu hết những mô hình đó đều tốt nhưng chúng cũng bị lỗi. Có nghĩa là đến một lúc nào đó, mô Hhình đó sẽ bị lỗi thời. Không chỉ cho chính bản thân người thực hiện nó mà lại có thể sẽ bị lỗi thời đối với nhiều người khác. Nhưng có một mô hình không bao giờ lỗi thời. Đó là mô hình “Thói quen thành công”. Tại sao nó không lỗi thời? Bởi vì thói quen thành công gắn liền với tính cách và số phận của con người.
Most of those models are good but they also have bugs. Which means that at some point, that model will be obsolete. Not only for the person who does it, but it will probably be obsolete for many others. But there is one model that never goes out of style. That is the “Habit of Success” model. Why is it not outdated? Because the habit of success is tied to the character and fate of people.
Điều kỳ lạ là, hầu hết tất cả những mô hình đều quy về thói quen cả. Có nghĩa là sẽ có hai trường phái như thế này. Trường phái thứ nhất là những người đi từ thất bại đến thành công, đến một lúc nào đó họ sẽ tạo nên một thói quen thành công bền vững. Ví dụ như những người theo tài chính, họ cũng có thói quen thành công về bền vững tài chính. Những người về kinh doanh phải kinh daonh đến một cấp độ nào đó thuần thục. Những người làm nghề đầu bếp, họ phải đạt được cấp độ nào đó như chuyên gia nấu ăn. Hoặc thậm chí một tác giả, một nhà văn phải đạt được cấp độ viết mỗi ngày. Hoặc là diễn giả phải đạt được các cấp độ diễn thuyết hàng ngày, hàng tuần. Nói tóm lại, tất cả chúng ta đến một điểm nào đó, đều làm một cái gì đó theo thói quen nó mang tính chất hiệu quả mà thậm chí không cần phải suy nghĩ. Đó là lý do tại sao đó là con đường đi từ thấp đến cao. Ngược lại, đối với những người đã thành công rồi, họ nhận ra là họ có những thói quen thành công bền vững. Và đôi khi họ còn không tự nhận thức được điều đó. Chính những thói quen đó đã giúp họ trở nên thành công.
The strange thing is, almost all of these patterns refer to habits. That means there will be two schools like this. The first school is people who go from failure to success, at some point they will form a habit of lasting success. People who follow finance, for example, also have the habit of being successful in terms of financial sustainability. Business people have to be in business to some degree of mastery. Those who work as chefs, they have to reach some level of expert cooking. Or even an author, a writer must reach the writing level every day. Or the speaker must reach the speaking levels daily, weekly. In short, we all come to a point where we do something out of habit that is effective without even thinking. That's why it's the low-to-high path. In contrast, for those who are already successful, they find that they have strong habits of success. And sometimes they don't even realize it themselves. It is these habits that make them successful.
Đó là lý do tại sao mô hình thành công là mô hình dành cho mọi người và nó không phân biệt các đối tượng. Chỉ khi đến nào có thói quen thành công, bạn mới đạt được cấp độ thành công trong công việc đó. Còn nếu chưa đến thói quen thành công thì bạn cần phải rèn luyện thêm nhiều. Điều đó được gọi là “Chủ nghĩa hiệu quả” - hay được gọi là chủ nghĩa của ông Stephen Covey, khi ông ta viết quyển “7 thói quen để hiệu quả”.
That's why the success model is a model for everyone and it doesn't discriminate against objects. It is only when you have a habit of success that you will achieve that level of success at work. And if you have not yet reached the habit of success, you need to practice more. That's called "Efficiencyism"--or Stephen Covey's as he called it, when he wrote "The 7 Habits of Being Effective."
Có ít nhất 3 chủ nghĩa chúng ta đã từng đi qua: chủ nghĩa hành động, chủ nghĩa kết quả và chủ nghĩa hiệu quả. Chủ nghĩa hành động có nghĩa là, chúng ta làm một điều gì đó, chúng ta học hỏi từ nó và chúng ta có được kết luận nó đúng hoặc sai để đi tiếp. Chủ nghĩa kết quả là chủ nghĩa quyết tâm tạo ra kết quả tốt, nhưng đôi khi cũng có kết quả xấu. Còn chủ nghĩa hiệu quả nhắm tới chỉ có kết quả tốt. Nếu chúng ta làm điều đó nhiều trên nguyên tắc đó thì chỉ có thể ra được kết quả tốt, ít hoặc nhiều chứ không thể ra kết quả xấu được. Đó là lý do tại sao “7 thói quen để hiệu quả” là một trong những quyển sách self-help - phát triển bản thân - hàng đầu trên thế giới.
There are at least three ideologies we've come across: activism, consequentialism, and efficiencyism. Activism means, we do something, we learn from it and we conclude it's right or wrong to move on. Consequentialism is determined to produce good results, but sometimes bad results. And efficiencyism aims for only good results. If we do it a lot on that principle, we can only get good results, more or less, but not bad results. That's why "7 Habits of Effectiveness" is one of the top self-help books in the world.
Từ mô hình nghiên cứu đó, tôi ra đời cuốn sách “Thay đổi thói quen - Thay đổi cuộc đời”. Đó chính là sự khác biệt với Stephen Covey trong mô hình 7 thói quen để hiệu quả, ông ta có một chủ nghĩa hiệu quả dựa trên nguyên tắc, và vì thế phải thực hiện thói quen. Nhưng điều quan trọng nhất là bản thân của thói quen cũng cực kỳ quan trọng để dẫn đến hiệu quả trong bất kỳ lĩnh vực gì. Không nhất thiết là 7 thói quen, có thể có rất nhiều những thói quen khác ngoài 7 thói quen. Giống như những thói quen của một nhà văn thì cần phải viết hàng ngày. Đó cũng là một thói quen. Và chúng ta không đánh giá cao việc đó. Nhưng mỗi người trong lĩnh vực khác nhau sẽ có những thói quen khác nhau, tạo ra hiệu quả khác nhau. Và đó là lý do tại sao tại sao quyển sách “Thay đổi thói quen - Thay đổi cuộc đời” nên là quyển sách self-help đầu tiên mọi người nên đọc.
From that research model, I came up with the book "Changing Habits - Changing Life". That's the difference with Stephen Covey in the 7 Habits of Effectiveness model, he has a principle-based efficiencyism, and therefore has to do the habit. But the most important thing is that the habit itself is extremely important to be effective in any field. Not necessarily 7 habits, there can be many other habits besides 7 habits. Like the habits of a writer, it is necessary to write every day. It is also a habit. And we don't appreciate that. But each person in different fields will have different habits, creating different effects. And that's why "Change Habits - Change Your Life" should be the first self-help book everyone should read.
(Hanna - Royal Reporter)
Mọi chi tiết liên hệ:
Trần Trung Kiên – Tác giả - Cố vấn
All contact details:
Tran Trung Kien – Author - Advisor
Hotline: 0902467524 (Viber)
Email: trantrungkien@danhnhan.net – hoixuatban@gmail.com
Website: www.trantrungkien.com – www.hoixuatban.com